Tài liệu giáo trình kỹ thuật điện lạnh
timtho.vn 01/09/2022 05:20

Tài liệu giáo trình kỹ thuật điện lạnh

Tài liệu dành cho kỹ thuật viên điện lạnh hệ cao đẳng và trung cấp…

Tài liệu dành cho kỹ thuật viên điện lạnh hệ cao đẳng và trung cấp

Ngày nay kỹ thuật điều hoà được sử dụng rất rộng rãi trong đời sống và trong công nghiệp. Điều hoà không khí được sử dụng với hai mục đích là phục vụ cuộc sống tiện nghi của con người và phục vụ các quá trình sản xuất.

Hiện nay các hệ thống điều hoà được sử dụng rất rộng rãi ở các hộ gia đình, trong các công sở, cơ quan, xí nghiệp, khách sạn, ngân hàng, hội trường, rạp chiếu bóng, rạp hát… nhằm phục vụ cuộc sống tiện nghi của con người. Trong nhiều ngành công nghiệp như kỹ thuật điện tử, kỹ thuật phim ảnh, quang học… với những yêu cầu nghiêm ngặt về thông số của không khí (nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ bụi) do đó, việc điều tiết không khí là cần thiết để đảm bảo chất lượng

Bấm vào đây để tải ứng dụng đặt thợ sửa điện lạnh có khoảng cách gần bạn nhất và đánh giá họ nếu bạn thấy hài lòng.

Tài liệu này giúp bạn tìm hiểu, bản chất và nguyên lý cấu tạo, hoạt động của các hệ thống làm lạnh.

View Fullscreen

CHƯƠNG I: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LẠNH TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT

  • 1.1 Lịch sử phát triển
  • 1.2 Ứng dụng kỹ thuật lạnh trong đời sống và sản xuất
    • 1.2.1 Ứng dụng lạnh trong bảo quản thực phẩm
    • 1.2.2 Ứng dụng lạnh trong công nghiệp
    • 1.2.3 Ứng dụng lạnh trong điều hòa không khí
    • 1.2.4 Ứng dụng lạnh trong y tế
    • 1.2.5 Ứng dụng lạnh trong thể dục thể thao
    • 5.5.2 Máy lạnh hấp thụ H2O/LiBr

CHƯƠNG 6: MÁY NÉN LẠNH

  • 6.1. Tổng quan về máy nén lạnh
  • 6.2 Nguyên lý làm việc các loại máy nén lạnh
    • 6.2.1 Máy nén pittông trượt
    • 6.2.2 Máy nén roto lăn
    • 6.2.3 Máy nén rôto tấm trượt
    • 6.2.4 Máy nén rôto xoắn ốc
    • 6.2.5 Máy nén trục vít
  • 6.3 Các thông số đặc trưng máy nén lạnh
  • 6.4 Máy nén pittông
    • 6.4.1 Phân loại
    • 6.4.2 Các thông số đặc trưng máy nén pittông
    • 6.4.3 Các chi tiết máy nén pittông

CHƯƠNG 7: THIẾT BỊ NGƯNG TỤ

  • 7.1 Tổng quan về thiết bị ngưng tụ
  • 7.2 Thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước
    • 7.2.1 Thiết bị ngưng tụ ống vỏ nằm ngang
    • 7.2.2 Thiết bị ngưng tụ kiểu phần tử
    • 7.2.3 Thiết bị ngưng tụ kiểu ống lồng ống
    • 7.2.4 Thiết bị ngưng tụ kiểu panel
  • 7.3 Thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng nước và không khí
    • 7.3.1 Thiết bị ngưng tụ kiểu tưới
    • 7.3.2 Thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi
  • 7.4 Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng không khí
    • 7.4.1 Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng không khí đối lưu tự nhiên
    • 7.4.2 Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng không khí đối lưu cưỡng bức
  • 7.5 Tính toán thiết bị ngưng tụ

CHƯƠNG 8: THIẾT BỊ BAY HƠI

  • 8.1.Tổng quan về thiết bị bay hơi
  • 8.2 Thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng
    • 8.2.1 Thiết bị bay hơi ống vỏ nằm ngang kiểu ngập
    • 8.2.2 Thiết bị bay hơi ống vỏ nằm ngang kiểu không ngập
    • 8.2.3 Dàn lạnh tấm bản
    • 8.2.4 Dàn lạnh xương cá
  • 8.3 Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí
    • 8.3.1 Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí đối lưu tự nhiên
    • 8.3.2 Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí đối lưu cưỡng bức

CHƯƠNG 9: THIẾT BỊ TIẾT LƯU

  • 9.1 Tổng quan về thiết bị tiết lưu
  • 9.2 Cáp tiết lưu
  • 9.3 Thiết bị tiết lưu tay
  • 9.4 Thiết bị tiết lưu nhiệt
  • 9.5 Thiết bị tiết lưu nhiệt điện tử

CHƯƠNG 10: CÁC THIẾT BỊ PHỤ, DỤNG CỤ VÀ ĐƯỜNG ỐNG TRONG HỆ THỐNG LẠNH

  • 10.1 Tháp giải nhiệt
  • 10.2 Bình chứa cao áp
  • 10.3 Bình chứa hạ áp
  • 10.4 Bình tách dầu
  • 10.5 Bình tách lỏng
  • 10.6 Bình tách khí không ngưng
  • 10.7. Bình trung gian ống xoắn
  • 10.8 Thiết bị hồi nhiệt
  • 10.9 Các thiết bị phụ khác

TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 1.2.6 Một số ứng dụng khác

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH NHÂN TẠO

  • 2.1 Phương pháp bay hơi nước khuếch tán
  • 2.2 Phương pháp hòa trộn lạnh
  • 2.3 Phương pháp giãn nở đoạn nhiệt sinh ngoại công
  • 2.4 Phương pháp tiết lưu không sinh ngoại công
  • 2.5 Hiệu ứng nhiệt điện, hiệu ứng Peltier
  • 2.6. Phương pháp khử từ đoạn nhiệt
  • 2.7 Phương pháp biến đổi pha

CHƯƠNG III: MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH

  • 3.1. Môi chất lạnh
    • 3.1.1 Tổng quan về môi chất lạnh
    • 3.1.2 Các môi chất lạnh thường dùng
  • 3.2 Chất tải lạnh
    • 3.2.1 Tổng quan về chất tải lạnh
    • 3.2.2 Các chất tải lạnh thường dùng

CHƯƠNG IV:CÁC CHU TRÌNH LÀM VIỆC CƠ BẢN CỦA MÁY MÁY LẠNH NÉN HƠI

  • 4.1 Chu trình máy lạnh nén hơi 1 cấp
    • 4.1.1 Cơ sở hình thành
    • 4.1.2 Các chu trình làm việc cơ bản của máy lạnh nén hơi 1 cấp
      • 4.1.2.1 Chu trình khô
      • 4.1.2.2 Chu trình quá lạnh, quá nhiệt
      • 4.1.2.3 Chu trình hồi nhiệt
  • 4.2 Chu trình máy lạnh nén hơi nhiều cấp
    • 4.2.1 Cơ sở hình thành
      • 4.2.2.1 Chu trình 2 cấp, 1 tiết lưu làm mát trung gian không hoàn toàn
      • 4.2.2.2 Chu trình 2 cấp, 2 tiết lưu làm mát trung gian không hoàn toàn
      • 4.2.2.3 Chu trình 2 cấp, 2 tiết lưu, làm mát trung gian hoàn toàn sử dụng bình trung gian rỗng
      • 4.2.2.4 Chu trình 2 cấp, 2 tiết lưu, làm mát trung gian hoàn toàn sử dụng bình trung gian ống xoắn
  • 4.3 Chu trình máy lạnh ghép tầng

CHƯƠNG 5: MÁY LẠNH HẤP THỤ

  • 5.1 Cơ sở hình thành
  • 5.2 Sơ đồ và nguyên lý làm việc
  • 5.3 Đặc điểm máy lạnh hấp thụ
  • 5.4 Chất công tác trong máy lạnh hấp thụ
  • 5.5 Các loại máy lạnh hấp thụ
    • 5.5.1 Máy lạnh hấp thụ NH3/H2O

Nhận xét, đánh giá

5

star star star star star
1 đánh giá
5 sao (100%)
4 sao (0%)
3 sao (0%)
2 sao (0%)
1 sao (0%)

Sản phẩm liên quan

info